-
Loài ốc sên biển chậm chạp ở Thụy Điển lại tiến hóa với tốc độ rất nhanh Quần thể ốc sên ở quần đảo Koster, Thụy Điển đang có những thay đổi tiến hóa nhanh chóng nhờ đa dạng di truyền trong lúc chịu áp lực môi trường.
-
Nghiên cứu biến đổi khí hậu qua tài liệu cổ Nhiệt độ tại thành phố Baghdad dao động từ 2 độ C vào mùa đông và lên đến 45 độ C vào mùa hè. Tuy nhiên, các bài viết bằng tiếng Ả Rập cổ đại tiết lộ rằng thành phố này đã từng trải qua những giai đoạn thời tiết rất khắc nghiệt, thậm chí bị “đông lạnh” khoảng 1.000 năm trước đây.
-
Phát hiện loài cây mới thuộc họ Cúc có khả năng giữ nước Loại cây này cao tới 1,2m, có lá mọng nước, thích hợp để giữ nước và ứng phó với sự thay đổi nhiệt độ trong hệ sinh thái núi cao tại vùng xích đạo.
-
Cuộc sống đơn độc của cô gấu trúc bị lãng quên ở Mexico Cô gấu trúc thường ngủ 12 tiếng mỗi ngày, phần thời gian còn lại để ăn và thư giãn.
-
Dịch vụ đông lạnh thi thể giá 5,5 tỷ đồng, khách hàng hồi sinh được trả lại tiền Một công ty công nghệ ở Đức cung cấp dịch vụ đông lạnh thi thể chờ hồi sinh với giá 5,5 tỷ đồng, cam kết hoàn tiền lúc khách hàng sống lại sau khi trừ chi phí thực.
-
Virus sốt xuất huyết dùng nước bọt muỗi để lây bệnh Nước bọt của muỗi nhiễm virus sốt xuất huyết chứa hợp chất giúp ngăn cản hệ miễn dịch, nhờ đó con người dễ nhiễm bệnh hơn.
-
Argentina triệt sản 10.000 muỗi đực mỗi tuần để chống sốt xuất huyết Các chuyên gia tại Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Argentina (CNEA) dùng bức xạ nguyên tử để triệt sản muỗi bằng cách thay đổi ADN của chúng, đối phó với dịch sốt xuất huyết.