Giới tính
-
Loài cá Bắc bán cầu được tìm thấy ở Việt Nam
Lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy loài cá phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu tại vùng biển Nha Trang (Khánh Hòa).
-
Canada tìm ra công nghệ phát hiện giới tính trứng gà trước khi ấp
Các nhà khoa học Canada đã tìm ra công nghệ phát hiện giới tính trứng gà trước khi đưa vào ấp nhằm giảm chi phí cho ngành công nghiệp gia cầm chỉ cần gà mái để đẻ trứng. -
Đàn ông hay đùa cợt về giới tính thực chất đang bất an về độ nam tính của mình
Theo một nghiên cứu gần đây, những người đàn ông thích nói những câu đùa cợt về giới tính như vậy rất có khả năng đang cảm thấy bất an về mức độ nam tính của mình.
-
Phát hiện gen duy trì giới tính đực trong suốt đời sống
Các nhà nghiên cứu ở trường Đại học tổng hợp Y Minnesota và Đại học Khoa học Sinh học đã có một khám phá quan trọng chỉ ra rằng giới tính đực phải được duy trì suốt đời sống của sinh vật. -
Biến đổi khí hậu có thực sự tốt cho rùa biển?
Có thể bạn đã đọc được trong những tin tức mới đây, rằng biến đổi khí hậu có thể làm tăng kích thước quần thể một số loài rùa biển, bằng cách tăng số lượng những con rùa cái. -
Quái ngư "ma cà rồng" thay đổi giới tính theo môi trường sống
Tùy theo môi trường sống, ấu trùng cá mút đá chuyên hút máu có thể biến thành con đực hoặc con cái nhằm thích nghi với nguồn thức ăn. -
Khoa học làm sao để biết được giới tính của một cái đầu lâu?
Tại sao các nhà khảo cổ luôn phải xác định tuổi của xác ướp? Bởi những tàn tích đó chính là cầu nối duy nhất đưa chúng ta ngược dòng thời gian quay về hàng ngàn năm trước. -
Chim thiên đường có bộ lông được ví như hố đen
Nghiên cứu về bộ lông đen của chim thiên đường bắt đầu khi Richard Prum, nhà khoa học ở Đại học Yale, Mỹ, trông thấy một con chim trong viện bảo tàng và chú ý đến màu sắc của nó. -
Những kẻ "trốn chạy" bạn tình
Xung đột giới tính là hiện tượng không chỉ có ở con người. Các nhà khoa học tại ĐH Gothenburg (Thụy Điển) vừa phát hiện một loài ốc cái tìm cách che giấu giới tính của mình nhằm "trốn chạy" các con đực. -
Tỷ lệ nữ thấp nam cao, tại sao?
Trong một công trình đăng trên Tạp chí Environmental Health, các tác giả đặt vấn đề phải chăng sự ô nhiễm một số hoá chất công nghiệp đã bị cấm đã gây ra tình trạng mất cân đối giới tính (tỷ lệ nữ thấp, nam cao).