Hải lưu
-
Một ngày, 5 trận động đất dồn dập
Sáng 8-10, bốn trận động đất với cường độ 7,1-7,8 độ Richter đã làm rung chuyển khu vực giữa Vanuatu và quần đảo Solomon, nam Thái Bình Dương chỉ trong 70 phút.
-
Tàu ngầm hỗ trợ vẽ bản đồ đại dương
16 thiết bị tự động dưới nước sẽ thực hiện nhiệm vụ thăm dò và hỗ trợ thiết lập bản đồ các đại dương trên thế giới. -
Chuyện gì xảy ra với tảng băng lớn nhất thế giới?
Tảng băng lớn nhất thế giới, tên ký hiệu là A23a, khiến giới chuyên gia chú ý khi nó quay lại vị trí cũ sau hơn 5 tháng "lang thang" qua mũi phía Bắc của bán đảo Nam Cực.
-
Cha đẻ của thuật ngữ "nóng lên toàn cầu" qua đời
Giáo sư Wallace Smith Broecker, Đại học Columbia từng dự đoán chính xác mức tăng hàm lượng carbon dioxide trong không khí khiến Trái Đất nóng lên. -
Dòng hải lưu Đại Tây Dương suy yếu khiến gió mùa nhiệt đới đảo lộn
Nghiên cứu mới chỉ ra, dòng hải lưu Đại Tây Dương suy yếu khiến gió mùa nhiệt đới bị đảo lộn trong ít nhất 100 năm, mùa mưa ngắn hơn, bão nhiều hơn. -
Hòn đảo "Con mắt" bí ẩn lơ lửng giữa đầm lầy
Hòn đảo nổi giống con mắt giữa vùng đầm lầy ở châu thổ Paraná hình thành dưới tác động của xói mòn và dòng hải lưu. -
Trái đất nóng lên khiến nhiều động vật biển chết hàng loạt vì... lạnh
Những ảnh hưởng của sự nóng lên của đại dương là sâu sắc và được ghi chép rõ ràng. Nhưng đôi khi những thay đổi trong mô hình gió và dòng hải lưu lại gây ra hậu quả phản trực giác. -
Phát hiện dãy núi ẩn dưới dòng hải lưu mạnh nhất hành tinh
Dãy núi ngầm nằm ở độ sâu khoảng 4.000m, hình thành dưới hải lưu vòng Nam Cực, dòng hải lưu ảnh hưởng đến tình trạng nước biển dâng. -
Cận cảnh Murmansk - Hải cảng không đóng băng trên vành đai Bắc cực
Murmansk - hải cảng quan trọng bên bờ vịnh Kola của nước Nga, dù nằm trên trên vành đai Bắc cực nhưng quanh năm không đóng băng vì có dòng hải lưu nóng Gulf Stream. -
Hiện tượng Khuếch đại Bắc cực đang khiến Trái đất gặp nguy hiểm
Do Khuếch đại Bắc Cực, những thay đổi do sự nóng lên gây ra ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới cũng đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn, dù không chóng mặt như ở Bắc Cực.