Kính viễn vọng radio Very Large Array
-
Hành tinh nơi con người có thể sống thọ 150.000 tuổi
Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Với thời gian hoàn thành một vòng quỹ đạo chỉ chưa đầy 4,5 tiếng.
-
Phát hiện thiên hà “thọ” nhất vũ trụ
Kĩnh viễn vọng Hubble đã phát hiện thiên hà mà các nhà khoa học tin là lâu đời nhất và xa nhất từng được phát hiện cho tới nay. -
Phát hiện cặp hành tinh giống Trái đất nhất
Một chuyên gia của đại học Washington (Mỹ) vừa công bố phát hiện một cặp hành tinh có nhiều nét tương đồng với Trái đất nhất nhờ vào công của kính viễn vọng Kepler.
-
NASA chụp được "hình ảnh tương lai" về Mặt trời phát nổ và chết
Kính viễn vọng không gian Hubble - đang được vận hành phối hợp giữa NASA và ESA - đã chụp được mọt tinh vân tuyệt đẹp cách chúng ta 1.370 năm ánh sáng. -
100 năm trước, Einstein định nghĩa lỗ đen chính xác không thể tin nổi
Dù bản thân không tin vào lỗ đen, phương trình của Einstein lại là tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu về lỗ đen. -
Bức ảnh giải đáp bí ẩn hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời
Là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời, nhìn từ xa Mộc Tinh trông giống một hành tinh yên bình với những hoa văn, đường nét sặc sỡ bao xung quanh. -
Trung Quốc di dời hơn 9.000 dân để săn người ngoài vũ trụ
Trung Quốc đang lên kế hoạch dời chỗ ở của hơn 9.000 người dân để tăng độ nhạy cho kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới, với hy vọng tìm ra sự sống ngoài hành tinh. -
Vòng đời kỳ bí của các ngôi sao
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA vừa công bố một số bức ảnh về các giai đoạn trong cuộc đời những ngôi sao, nhân kỷ niệm sinh nhật thứ 18 của kính thiên văn Hubble. -
Tiểu hành tinh 2012 TC4 không va chạm với Trái Đất
Tiểu hành tinh 2012 TC4 sẽ bay vụt qua Trái Đất ở khoảng cách 43.935km, bằng 1/8 quãng đường từ Trái Đất đến Mặt Trăng (384.400 km) vào ngày 12/10, theo Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA). -
Lộ diện một hành tinh lùn mới ngay trong Hệ Mặt trời
Một tảng đá không gian bấy lâu bị lầm tưởng là tiểu hành tinh có thể thực sự là một hành tinh lùn giống Ceres hay sao Diêm Vương.