Nanobot DNA
-
Robot DNA có thể tiêu diệt các tế bào ung thư
Ngày 22/2, tạp chí "Khoa học" nổi tiếng của Mỹ cho biết các nhà khoa học Trường Đại học Harvard (Mỹ) đã chế tạo thành công robot hoàn toàn từ các sợi DNA. Robot đặc biệt này được lập trình để có thể nhận các lệnh tìm và mang các kháng thể đến để tiêu diệt các tế bào bị bệnh trong cơ thể con người.
-
Tái tạo thành công gene của người đã chết 200 năm
Điểm đáng lưu ý ở đây là, nhóm đã không hề có mẫu mô gốc. Nhiệm vụ tái cấu trúc DNA hoàn toàn dựa trên nghiên cứu mẫu DNA của hậu duệ người chết. -
Nguyên nhân đứt gẫy DNA ở tế bào ung thư
Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu ở Đại học Hebrew ở Jerusalem đã chỉ ra rằng vào giai đoạn đầu phát triển ung thư, tế bào không có đủ “đơn vị cấu trúc” - nucleotide cung cấp cho quá trình nhân đôi bình thường của DNA
-
Có tới 3000 vi khuẩn khác nhau sống trên tiền giấy
Trong dự án nghiên cứu nhằm xác định DNA trên tiền giấy tại Đại học New York, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những đồng tiền chính là nơi trú ẩn của hàng trăm loại vi khuẩn khác nhau. -
Lần đầu tiên giải mã được DNA của loài chuột túi
BBC ngày 19/8 đưa tin, trong bài báo đăng trên tạp chí Genome Biology của nhà xuất bản khoa học Biomed Central, một nhóm các nhà khoa học cho biết đã lần đầu tiên giải mã được DNA của một loài kangaroo và thậm chí còn xác định được một gen quy định những cú nhảy đặc trưng của loài này. -
Tia cực tím từ mặt trời gây phá hủy DNA
Thậm chí khi không có ánh nắng thì các tác động của tia tử ngoại (hay còn gọi là tia UV) từ mặt trời có thể gây ra những hậu quả chết người, các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết. -
Chúng ta “bà con” với người Neanderthal đã tuyệt chủng nhiều hơn ta tưởng
Một mảnh xương có niên đại 52.000 năm vừa được khai quật ở Croatia đã tiết lộ thêm nhiều điều về nguồn gốc của loài người. -
“Nhảy gen” tạo ra sự đa dạng trong các tế bào não người
Thay vì chỉ cố định theo một cách sắp xếp chuỗi DNA, các tế bào não người có mức đa dạng gen đáng ngạc nhiên. -
Bí mật xoay quanh điện thoại di động
Ngoài tên và số điện thoại bạn cho người khác còn một bí mật kinh khủng đang lưu trên thiết bị mà bạn không bao giờ ngờ tới – dấu vết DNA. -
Bị bệnh tiểu đường tuýp 2 dễ mắc thêm ung thư máu
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Genetics ngày 14/7, khiếm khuyết về DNA của những người bị bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể giải thích tại sao họ lại dễ bị mắc bệnh ung thư máu hơn những người khác.