bề mặt Trái đất
-
Công ty ở Mexico muốn che Mặt trời, làm mát Trái đất
Make Sunset muốn phun khí SO2 vào khí quyển để cản bức xạ chiếu xuống bề mặt Trái Đất, làm chậm quá trình nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, kế hoạch đã bị cấm vì lo ngại hậu quả.
-
Lượng khí CO2 sẽ đạt mức kỷ lục trong tương lai
Theo các chuyên gia nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu, lượng khí thải CO2 sẽ đạt đến mức kỷ lục nếu như nhiệt độ và mực nước biển tiếp tục tăng. -
Giải pháp "bè bong bóng" có thể giúp Trái đất hạ nhiệt
Cụm "bong bóng" trôi nổi phía trên Trái đất để phản chiếu ánh sáng Mặt trời có thể giúp đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu.
-
Có nên làm mát Trái Đất bằng cách bắt chước sự phun trào núi lửa?
Một số nhà khoa học cho rằng, có thể phun aerosol vào bầu khí quyển để làm mát Trái Đất. Song, một nghiên cứu mới đây lại cho thấy quá trình này là lợi bất cập hại. -
Các nước đang phát triển nghiên cứu công nghệ làm mát Trái đất
Ý tưởng về solar geo-engineering tương đối viển vông, nhưng công nghệ này đang dần "bám rễ" trong các nghiên cứu trên thế giới. -
Phát hiện mới về nguyên nhân hàng đầu khiến mực nước biển dâng cao
Một nghiên cứu của các nhà khoa học Australia công bố ngày 3/6 cho thấy các trận động đất lớn cũng là nguyên nhân khiến mực nước biển dâng cao tại các đại dương. -
Quá trình dịch chuyển của mảng kiến tạo trong một tỷ năm
Các nhà nghiên cứu dựng mô phỏng mới hé lộ sự thay đổi diện mạo Trái Đất suốt thời gian một tỷ năm khi những mảng kiến tạo không ngừng dịch chuyển. -
Có tới 15-23 tỉ tấn vi sinh vật dưới mặt đất
Nhóm các nhà khoa học toàn cầu phát hiện hệ sinh quyển bên dưới bề mặt Trái đất lớn gấp đôi các đại dương trên thế giới. -
Nước từ bề mặt đang rò rỉ xuống lõi Trái đất
Nước từ bề mặt cuối cùng đã đến được lõi Trái Đất sau hành trình dài 2.900km, làm thay đổi ranh giới giữa đáy lớp phủ và đỉnh lõi. -
Cảnh báo nhiệt độ bề mặt toàn cầu đã tăng hơn 25% kể từ năm 1900
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân tích 15 bộ dữ liệu khác nhau, bao gồm theo dõi nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu từ năm 1850-2016, nhiệt độ đại dương từ năm 1955-2016.