chim cánh cụt Nils Olav III
-
7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo"
Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng "chết đi sống lại", cầy mangut "biết bỏ bùa mê"…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.
-
Hình ảnh tuyệt đẹp về động vật hoang dã
Một nhiếp ảnh gia đã hành trình tới những điểm xa xôi của thế giới, đối mặt với những loài động vật chết người để đưa lại cái nhìn tuyệt đẹp về động vật hoang dã. -
Rắn leo cây cao để ăn thịt chim thì ngờ đâu, chính nó lại là thức ăn cho đàn chim con
Kẻ đi săn đã trở thành con mồi.
-
Chim ó cá bị gãy cánh, rơi xuống lãnh địa của bầy khỉ đuôi dài, liệu nó có thoát chết?
Liệu con chim có thoát được bầy khỉ này? -
Bí ẩn vụ tàu buồm lớn nhất thế giới mất tích
Tàu Kobenhavn dài 130m, cột buồm cao gần bằng tòa nhà 20 tầng mất tích đầy bí ẩn năm 1928 khi đang thực hiện chuyến hành trình của mình tới Australia. Đây là con tàu buồm lớn nhất thế giới thời kỳ đó, và cho tới nay con tàu vẫn chưa được tìm thấy. -
Tại sao phi công bắn súng mà không làm lủng cánh quạt máy bay?
Làm thế nào một khẩu súng máy gắn trên mũi máy bay cánh quạt thời thế chiến thứ 1 lại có thể nhả đạn đều đặn mà không phá hỏng phần cánh quạt đang quay rất nhanh phía trước -
Hé lộ nguyên nhân chim cánh cụt không thể bay
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã khám phá ra lí do tại sao chim cánh cụt không thể bay. Theo họ, đó là vì loài chim này đã tiến hóa để biết bơi và lặn nhờ dùng đôi cánh tạo lực đẩy. -
15 loại quả ở Việt Nam lọt vào danh sách 28 quả kỳ lạ nhất thế giới
Trang Elite Readers đã "lùng sục" và tổng hợp 28 loại quả kỳ lạ nhất thế giới và thật bất ngờ khi tới 15 loại quả có mặt ở Việt Nam. -
Chim cánh cụt bơi 8.000km về thăm ân nhân cứu mạng
Con chim cánh cụt không ngại vượt qua quãng đường xa xôi để về thăm ân nhân cứu mạng mỗi năm, cho thấy tình bạn đẹp giữa con người và động vật. -
Chân dung chim cánh cụt đã tuyệt chủng 25 triệu năm
Tin từ tạp chí BBC (Anh) ngày 28-2 cho biết các nhà khoa học Mỹ đã dựng lại chân dung từ hóa thạch của loài chim cánh cụt Kairuku được phát hiện tại New Zealand.