-
Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung? Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
-
Hồ nước mặn nhất thế giới khiến tàu thuyền không thể qua lại Được hình thành cách đây 25 triệu năm, hồ Karakul, hay còn gọi là hồ Đen, ở Tajikistan là điểm đến thu hút nhiều du khách ưa mạo hiểm trên thế giới.
-
4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ? Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
-
Những bí ẩn ít người biết về con tàu Titanic huyền thoại Con tàu khổng lồ Titanic đi vào lịch sử và nổi tiếng kể từ khi bị chìm vào năm 1912. Trước đó Titanic được vinh danh khắp thế giới là con tàu lớn nhất lúc bấy giờ. Sự kiện được xem là thảm họa hàng hải nghiêm trọng nhất mọi thời đại. Mặc dù Titanic bị chìm hơn 100 năm nhưng những câu chuyện bí ẩn xoay quanh con tàu này vẫn là đề tài nóng hổi, thu hút nhiều độc giả trên khắp thế giới.
-
Dấu hiệu nhận biết sớm ung thư phổi Tại Việt Nam ung thư phổi đứng hàng thứ nhất trong 10 loại ung thư thường gặp trên cả hai giới và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Nhưng nếu phát hiện sớm thì bạn có thể có phương pháp điều trị hiệu quả hơn rất nhiều.
-
Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường ở Việt Nam như thế nào? Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ 1965 - 1971, đế quốc Mỹ đã dùng nhiều loại chất diệt cỏ, làm trụi lá cây nhằm phá hoại ta về quân sự và kinh tế.
-
Nhận diện những loài nấm độc chết người ở Việt Nam Không ít loài nấm trong thiên nhiên Việt Nam rất độc, có thể gây tổn thương nặng nề, thậm chí là tử vong cho con người.