phát hiện chất nô
-
Chất phenol trong dầu ôliu ức chế gen có hại
Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc Đại học Cordoba (Tây Ban Nha) phát hiện chất phenol trong dầu ôliu có thể gây ức chế đối với một số gen có hại.
-
Hóa chất trong kem đánh răng có thể gây tăng nguy cơ dị ứng
Các chuyên gia Na Uy phát hiện chất triclosan, một hóa chất thường dùng trong các loại hóa mỹ phẩm như nước khử mùi, xà bông, kem đánh răng, có thể làm tăng nguy cơ dị ứng ở trẻ em. -
Chất độc trong búp bê trái cây nguy hại thế nào?
Thông tin phát hiện chất độc hại phthalate gây ung thư trong các loại búp bê đầu trái cây có xuất xứ Trung Quốc đã khiến người dùng Việt hoang mang.
-
Sơn móng tay đổi màu nếu phát hiện thuốc kích dục
Nhóm sinh viên Đại học Bắc Carolina (Mỹ) vừa phát minh ra một loại sơn móng tay có khả năng phát hiện chất kích thích hoặc chất kích dục trong đồ uống. -
Ong và gián có thể phát hiện ma túy
Các nhà khoa học Đức cho rằng loài ong và gián có thể được sử dụng để phát hiện chất ma túy, thậm chí còn hiệu quả hơn cả chó. -
Tại sao cơm để qua đêm đổi màu đỏ?
Kết quả giám định mẫu gạo nấu thành cơm được cho là đổi màu khi để qua đêm, cơ quan chức năng không phát hiện chất lạ, không thay đổi màu sắc, cơm vẫn dẻo, mềm, màu trắng tự nhiên -
Cá mập là "cứu tinh" cho tương lai ngành điện tử
Các nhà khoa học vừa phát hiện chất dịch đông đặc trong mũi cá mập có độ nhạy điện tử cao hơn bất cứ chất liệu nào trên Trái đất này. -
Cuốn Kinh Thánh 1500 năm tuổi viết bằng mực từ nước tiểu
Các chuyên gia phục dựng ở Italy phát hiện chất nhuộm màu tím để tạo ra một trong những bản thảo kinh Tân Ước lâu đời nhất làm từ địa y kết hợp với nước tiểu lên men. -
Dùng chất nhầy từ da kỳ giông để làm keo phẫu thuật
Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện chất nhầy tiết ra từ da loài kỳ giông khổng lồ (Chinese giant salamanders) có thể dùng làm keo phẫu thuật với các thuộc tính đàn hồi cao. -
Giải mã thiên thạch sao Hỏa chứa chất độc gây nôn mửa
Mỹ- Phát hiện chất độc khiến người và lợn nôn mửa trong thiên thạch nguyên thủy có tên Lafayette giúp các nhà nghiên cứu tìm ra nguồn gốc của nó.