thảo nguyên
-
Bữa tối kỳ lạ với món hầm từ thịt xác ướp bò rừng 50.000 năm tuổi
Năm 1984, các nhà khoa học thưởng thức bữa tối kỳ lạ với món hầm làm từ thịt của bò rừng thảo nguyên đóng băng hàng chục nghìn năm trước.
-
Tại sao lại có tận 1,2 tỷ con thỏ pika sinh sống trên cao nguyên cao nhất thế giới?
Pika cao nguyên là loài động vật có vú nhỏ sống ở vùng cao nguyên và được biết đến với khả năng sinh sản lớn. -
Tìm hiểu về đặc điểm ngoại hình của đại bàng thảo nguyên
Loài đại bàng này ăn uống như kền kền, chúng ăn xác chết, nhưng chỉ ăn xác tươi, tránh xa thịt thối.
-
Dùng cỏ thảo nguyên bảo vệ máy bay
Từ lâu đã có những giải pháp nhằm ngăn chặn chim trời va chạm với máy bay nhưng nguy cơ này vẫn chưa được khắc phục triệt để. -
Phát hiện phong tục mai táng bằng cần sa trong ngôi mộ 2.500 tuổi
Mới đây, các nhà khảo cổ học ở Trung Quốc đã cho khai quật một ngôi mộ cổ và phát hiện ra một xác chết khoảng 2.500 tuổi. Đáng chú ý, bộ xương người này được phủ một lớp cây cần sa giống như một tấm vải liệm. -
Đại bàng thảo nguyên mẹ ở nhà canh tổ, ngờ đâu vẫn bị kẻ thù ranh mãnh quắp đi 2 chim con
Chỉ một sai lầm nhỏ đã khiến chim mẹ phải trả giá đắt. -
Prairie madness: Căn bệnh lạ khiến nhiều người sau khi định cư ở thảo nguyên đột ngột phát điên!
Vào thế kỷ 19, một căn bệnh lạ xuất hiện ở Bắc Mỹ: Bệnh điên thảo nguyên - Prairie madness. -
Phục hồi đồng cỏ ở những khu vực khô cằn
Đồng cỏ trên những thảo nguyên châu Á và những bãi chăn thả miền Tây Hoa Kỳ có khí hậu, thực vật, việc sử dụng đất và những vấn đề tương tự nhau. -
Ngựa hoang trở lại thảo nguyên Kazakhstan sau 200 năm vắng bóng
Những con ngựa Przewalski, loài ngựa hoang từng có nguy cơ tuyệt chủng, đã quay trở lại thảo nguyên Kazakhstan sau gần 200 năm vắng bóng. -
Saryarka- Các hồ và vùng thảo nguyên phía bắc Kazakhstan
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Saryarka - Các hồ và vùng thảo nguyên phía bắc Kazakhstan là Di sản thiên nhiên thế giới năm 2008.