-
In tế bào máu bằng công nghệ 3D Các nhà khoa học hy vọng một kỹ thuật mới giúp in ra các tế bào máu nhân tạo sẽ sớm trở thành thứ công cụ quan trọng hỗ trợ cho những nỗ lực nhằm cứu sống con người.
-
Collagen nhân tạo làm lành vết thương một cách tự nhiên Loại collagen mới do các nhà khoa học tại Đại học Rice (Mỹ) phát triển có thể giúp chữa lành vết thương bằng cách trực tiếp làm đông máu.
-
Xương nhân tạo từ tế bào gốc dây rốn Nhóm khoa học ở Granada, Tây Ban Nha đã sáng chế một vật liệu sinh học mới từ tế bào dây rốn với sự hỗ trợ của sợi cacbon có tác dụng như bộ khung, giúp xây dựng lại các tế bào có khả năng tái tạo xương.
-
Tìm hiểu cách tái tạo cánh tay kỳ dị của loài sứa Đối với con người, việc tái mọc các chi đã bị cụt hiện vẫn là "nhiệm vụ bất khả thi". Tuy nhiên, khả năng này thực tế tương đối phổ biến ở các loài động vật không xương sống và một vài loài có xương sống như thằn lằn. Mới đây, các nhà khoa học thậm chí còn phát hiện một cơ chế tái tạo chi dị thường hơn nữa ở loài sứa trăng.
-
Sinh viên Hà Lan chế tạo ô tô điện từ củ cải đường Sinh viên thuộc đội nghiên cứu TU/e của Đại học Công nghệ Eindhoven, Hà Lan tạo ra xe ôtô điện Lina 4 chỗ ngồi, có thân xe cấu thành từ vật liệu sinh học và nhựa sinh học làm từ củ cải đường.
-
Tiểu hành tinh đỏ mang vật liệu sinh học xâm nhập từ ngoài Hệ Mặt trời Các nhà vũ trụ học Nhật Bản và Mỹ đã phát hiện ra 2 vật thể kỳ lạ, khổng lồ và có màu đỏ nổi bật giữa không gian xám xịt của vành đai tiểu hành tinh, mang theo vật liệu sinh học.
-
Bộ hàm đáng kinh ngạc của những con kiến ăn cỏ Các loài chân đốt nhỏ bé như kiến, nhện và bọ cạp thường cắn, chích hoặc chọc thủng được những vật liệu cứng như gỗ và da.